The world population reached 8 billion people on Tuesday, and
India is expected to surpass China as the most populous country in the next
year, according to projections from the United Nations. The global population has more than tripled since 1950 as
mortality dropped and life expectancy increased, mainly due to better
sanitation, access to clean drinking water, the
development of vaccines and antibiotics, and improved nutrition. Between 1990 and 2019, human life expectancy at birth increased
by almost nine years to age 72, according to the U.N. People in the poorest
nations, however, died about seven years earlier than the global average due
to high levels of child and maternal mortality, war, and the HIV epidemic[1].
Life expectancy fell by a year to 71 in 2021, primarily due to the
effects of the Covid-19
pandemic[2]. Still, people born in 2050 are expected to live until age 77
on average.
Although humanity is
larger than it has ever been, the world population is now growing at its
slowest rate since 1950 as families have fewer children. According
to the U.N. projections, the population is
expected to peak at 10.4 billion in the 2080s and remain at the level into
the 2100s. according to the U.N. projections.
Two-thirds of people
now live in countries where women on average have about two children, down
from five kids on average in 1950. According to the U.N, the
population of people ages 65 and over is expected to increase by 6% globally
through 2050.
Just eight countries will make up half
of the world's population growth by 2050. They are primarily
concentrated in Africa and South Asia: the Democratic Republic of the Congo,
Egypt, Ethiopia, India, Nigeria, Pakistan, the Philippines, and
Tanzania.
The two most populated
regions of the world in 2022 were South and East Asia, and China and India
accounted for the majority of people in these regions at 1.4 billion each.
Though China has more people than any other country, its population
will start declining as early as 2023 and India will surpass it.
|
Dân số thế giới đạt 8
tỷ người vào thứ ba và Ấn Độ dự kiến sẽ vượt qua Trung Quốc để trở thành
quốc gia đông dân nhất trong năm tới, theo dự đoán từ Liên Hợp Quốc.
Dân số toàn cầu đã tăng
hơn gấp ba lần kể từ năm 1950 khi tỷ lệ tử vong giảm và tuổi thọ tăng lên, chủ yếu là do điều kiện vệ sinh tốt hơn, khả năng tiếp cận với nước uống sạch, sự
phát triển của vắc-xin và thuốc kháng sinh, cũng
như cải
thiện dinh dưỡng.
Từ năm 1990 đến 2019,
tuổi thọ trung bình của con người đã tăng gần 9 tuổi lên 72 tuổi, theo Liên
Hợp Quốc. Tuy nhiên, người dân ở các quốc gia nghèo nhất đã chết sớm hơn
khoảng 7 năm so với mức trung bình toàn cầu do tỷ lệ tử vong ở trẻ em và bà
mẹ cao, chiến tranh và đại dịch HIV.
Tuổi thọ một năm giảm
xuống còn 71 tuổi vào năm 2021, chủ
yếu là do
ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, những người sinh năm 2050 dự
kiến sẽ sống trung bình đến 77 tuổi.
Mặc dù nhân loại đã lớn hơn bao giờ hết, nhưng dân số thế giới hiện đang tăng với tốc
độ chậm nhất kể từ năm 1950 do các gia đình có ít con hơn. Theo
dự báo của Liên hợp quốc, dân số dự kiến sẽ đạt
mức cao nhất là 10,4 tỷ vào những năm 2080 và duy trì ở mức này vào những năm
2100.
Hai phần ba dân số hiện
đang sống ở những quốc gia mà trung bình phụ nữ có khoảng hai con giảm
so với trung bình phụ nữ có năm con vào năm 1950. Theo Liên hợp quốc, dân số từ 65 tuổi trở lên dự kiến sẽ tăng 6% trên toàn cầu cho
đến năm 2050.
Chỉ 8 quốc gia sẽ chiếm
một nửa mức tăng dân số thế giới vào năm 2050. Các quốc gia này chủ yếu
tập trung ở Châu Phi và Nam Á: Cộng hòa Dân chủ Congo, Ai Cập, Ethiopia, Ấn
Độ, Nigeria, Pakistan, Philippines và Tanzania.
Hai khu vực đông dân
nhất thế giới vào năm 2022 là Nam và Đông Á, Trung Quốc và Ấn Độ chiếm phần
lớn dân số ở các khu vực này với 1,4 tỷ mỗi khu vực. Mặc
dù Trung Quốc có dân số nhiều hơn bất kỳ quốc gia
nào khác, nhưng dân số của nước này sẽ bắt đầu giảm sớm nhất là vào
năm 2023 và Ấn Độ sẽ vượt qua nó.
|
0 Nhận xét